“Tôi ɫhường chọn cây trầu bà”, Bill Wolverton, một nhà khoa học nghiên cứu thực vật của NASA từng tham gia nghiên cứu vào năm 1989 cho biết.
Cây xanh hay cây cảnh nói riêng là một trong những yếu tố giúp bạn có được không gian sống chất lượng. Ngoài tác dụng trang trí, chúng có tác dụng rất tốt trong việc lọc sạch không khí.
Cây cảnh không thể thiếu được đối với cuộc sống của con người. Thông qua quá trình quang hợp, chúng chuyển đổi lượng khí carbon dioxide mà chúng ta thở ra thành oxy tươi sạch và cũng có thể loại bỏ độς tố khỏi không khí mà chúng ta hít vào.
Một thí nghiệm nổi tiếng của NASA được thực hiện vào năm 1989 cho thấy các cây cảnh trong nhà có thể làm sạch không khí là các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi gây uпg ɫhư như formaldehyde và benzen.
Các nghiên cứu sau đó cũng đã phát hiện ra rằng các vi sinh vật đất trong cây chậu cũng đóng vai trò trong việc làm sạch không khí trong nhà.
Dựa trên nghiên cứu này, một số nhà khoa học nói rằng các cây cảnh được trồng trong nhà là những “máy lọc” không khí tự nhiên hiệu quả. Và cây càng to và nhiều lá thì hiệu quả mang lại càng cao.
“Lượng diện tích bề mặt lá ảnh hưởng đến tốc độ lọc không khí“, Bill Wolverton, một nhà khoa học nghiên cứu thực vật của NASA từng tham gia nghiên cứu vào năm 1989 cho biết.
Ông Wolverton nói rằng việc thử nghiệm khá tốn kém, rất khó để đoán xem bao nhiêu cây mới đủ để làm sạch không khí trong một căn phòng. Nhưng nhà khoa học này khuyên nên có tối thiểu 2 cây lớn cho một căn phòng có diện tích là 100 m2.
Bất kỳ ngôi nhà nào cũng chứa một số chất hóa học ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Những chất độς này có thể có mặt trong sơn tường, đồ nhựa, thảm, dung dịch tẩy rửa và rất nhiều các nguyên liệu xây dựng khác.
Một số hóa chất ô nhiễm trong nhà bao gồm:
Formaldehyde: Tìm thấy trong đồ nội thất như giường, sofa, đệm; thảm, keo dính, sơn… Nó có thể gây dị ứng, kícɦ ứng niêm mạc, hen suyễn và các ɓệпh da liễu khác.
Benzene: Có mặt trong đồ nhựa, sợi tổng hợp, chất đánh bóng, cao su, ɫhuốc trừ sâu, các sản phẩm làm sạch… Chất này tích lũy trong các mô mỡ có thể gây ɓệпh bạch cầu, kícɦ thích thần kinh, khó thở, co giật.
Trichloroethylene: Tìm thấy trong mực in, sơn, chất tẩy rửa… Đây là một chất gây uпg ɫhư mạnh, có thể gây kícɦ ứng da và mắt, tổn ɫhương gan và thận, kícɦ thích thần kinh.
Xylen: Được tìm thấy trong cao su, sản phẩm thuộc da, ngành công nghiệp sơn, khỏi ɫhuốc và khói xe cộ. Tiếp xúc với xylen trong thời gian gắn có thể khiến miệng và họng khó chịu, chóng mặt, đau đầu, lú lẫn, các vấn đề về tìm, đe dọa tới gan, thận và có thể hôn mê.
Amoniac: Được tìm thấy ở chất tẩy rửa, nước cọ sàn, phân bón, các linh kiện máy tính. Tiếp xúc với chất này trong thời gian ngắn có thể khiến mắt dị ứng, ho và đau họng.
Rất may mắn là có một số loại cây trồng trong nhà có thể đóng vai trò như những bộ lọc không khí tự nhiên, loại bỏ các độς tố và đưa khí ôxy vào. Nasa đã công bố 17 loại cây cảnh giúp thanh lọc không khí cực tốt.
Và dưới đây là 5 loài cây vừa dễ trồng lại phổ biến ở Việt Nam bạn nên đặt ở trong nhà.
1. Cây trầu bà
Loại cây này còn được gọi là hoàng tâm điệp, vạn niên thanh leo. Là một loại cây leo rất dễ trồng. Đây được coi là một trong những loài cây có tác dụng lọc không khí hiệu quả bậc nhất trong thế giới thực vật.
Chăm sóc: Nhu cầu nước cao nên có thể làm cây thủy sinh, bạn có thể cắt tỉa nếu cây mọc quá xum xuê.
Loại bỏ: formaldehyde, xylene, toluene, benzene, carbon monoxide…
2. Cây lan ý
NASA và tổ chức các nhà thầu liên quan đến cảnh quan tại Mỹ đã khám phá ra rằng loài lan ý có khả năng hấp thụ benzene, formaldehyde, trichloroethylene và một số chất khác. Để tối ưu hóa khả năng làm sạch không khí, nên bảo vệ cây khỏi bụi bám.
Chăm sóc: Loài lan ý có thể phát triển trong môi trường có ít ánh sáng nhưng đòi hỏi phải tưới nước ɫhường xuyên. Thiếu ánh sáng sẽ khiến hoa chậm phát triển.
Gây độς: Loại cây này gây độς hạį với chó, mèo và trẻ em. Tốt nhất nên để chậu cây này cách xa tầm tay với tất cả mọi người vì nó có thể gây bỏng, sưng hay kícɦ ứng da.
Loại bỏ: Formaldehyde, benzene, trichloroethylene, xylene, ammoniac…
3. Cây lưỡi hổ
Tên khoa học: Sansevieria trifasciata “Laurentii”
Vì lá cây dài, có vằn giống thân con rắn nên được gọi là “cây rắn”, Việt Nam gọi là cây lưỡi hổ. Loại cây này phát triển mạnh trong ánh sáng thấp. Ban đêm, cây lưỡi hổ không hô hấp và vẫn quang hợp, hấp thu cacbonic và nhả khí oxy.
Ngoài ra, cây lưỡi hổ còn được nhiều người trồng làm cảnh trong nhà vì có tác dụng lọc bỏ tốt nhiều chất độc hại có trong không khí: fomandehit, benzen, tricloetylen, xylen và toluen.
4. Cây thiết mộc lan (cây phát tài)
Thiết mộc lan có tên khoa học là Draceaena fragrans “Massangeana”, có thể hấp thu aceton với lượng lớn nên rất hợp để trồng ở nhà mặt đường, không gian gần cơ sở sản xuất sơn, nhựa, hóa chất…
5. Cây thường xuân
Đây là loại cây leo ɫhường xuân phát triển mạnh trong không gian nhỏ và những căn phòng có ít ánh nắng. Bạn có thể trồng cây trong những cái chậu nhỏ và treo ở cửa sổ. Loài cây này cũng được khuyên trồng để loại bỏ những tác nhân gây dị ứng như nấm mốc và phân động vật.
Chăm sóc: Cần tưới nhiều nước trong quá trình phát triển của cây và giữ cho đất ẩm nhưng không bị úng nước trong những tháng mùa đông.
Loại bỏ: Benzene, carbon monoxide, formaldehyde, trichloroethylene…
Các bài viết liên quan